Mục lục TCVN

Nội dung

  1. Khoảng cách an toàn PCCC
  2. Giao thông  phục vụ chữa cháy
  3. Xác định BCL và phân hạng nhà
  4. Bố trí công năng trong nhà
  5. Các giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan
  6. Giải pháp thoát nạn
  7. Yêu cầu về bảo vệ chống tụ khói
  8. Bố trí thang máy phục vụ hoạt động chữa cháy.
  9. Hệ thống báo cháy tự động và hệ thống loa âm thanh chỉ dẫn thoát nạn
  10. 10 Hệ thống chữa cháy
  11. 11 Hệ thống ống đổ rác
  12. 12 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm
  13. 13 Hệ thống điện cấp cho PCCC

 

 

MỘT SỐ NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN PCCC

CẦN LƯU Ý TRONG ĐỐI CHIẾU THẨM DUYỆT VỀ PCCC NHÀ CAO TẦNG

TT

Nội dung đối chiếu

Mục, Điều

Quy chuẩn, tiêu chuẩn

1

2

3

4

I

Khoảng cách an toàn PCCC

 

 

1.1

Yêu cầu về khoảng cách PCCC giữa nhà và công trình

Đối với nhà ở, công trình công cộng và nhà phụ trợ của các cơ sở công nghiệp: Bảng E.1

Phụ lục E QCVN 06:2010/BXD

Đối với nhà và công trình công nghiệp: Bảng E.2

Các trường hợp giảm khoảng cách PCCC: Mục E.3

1.2

Yêu cầu về khoảng cách PCCC đối với trạm xăng dầu và trạm cấp khí đốt

Đối với trạm xăng dầu đến công trình khác: Bảng 4

QCVN01:2013/BCT

- Đối với trạm cấp khí đốt (LPG) tích bằng chai chứa đến công trình khác: Điều 7

- Đối với trạm cấp khí đốt (LPG)  tích bằng bồn chứa đến công trình khác: Bảng 3, Điều 11

QCVN 10:2012/BCT

 

II

Giao thông  phục vụ chữa cháy

 

 

2.1

Yêu cầu đối với đường giao thông phục vụ chữa cháy

- Yêu cầu chung về đường cho xe chữa cháy: Điều 5.2

- Đường dành cho xe chữa cháy đối với nhà ở, công trình công cộng và nhà phụ trợ các công trình công nghiệp: Điều 5.5

- Đường dành cho xe chữa cháy đối với nhà và công trình công nghiệp: Điều 5.6

QCVN06:2010/BXD

2.2

Yêu cầu đối với đường cụt

- Yêu cầu thiết kế bãi quay xem: Điều 5.3

- Yêu cầ thiết kế chỗ cho xe tránh nhau: Điều 5.4

2.3

Một số nội dung lưu ý

Đối với đường giao thông bố trí phía trên tầng hầm cần phải xem xét việc tính toán tải trọng của kết cấu để đảm bảo yêu cầu cho xe chữa cháy, xe thang có trọng tải lớn hoạt động.

 

III

Xác định BCL và phân hạng nhà

 

 

3.1

Yêu cầu về bậc chịu lửa của nhà

Bảng 4 Điều 2.6.2

- Xác định giới hạn chịu lửa danh định của cấu kiện xây dựng theo phụ lục F.

- Xác định giới hạn chịu lửa của bộ phận ngăn cháy Bảng 1Bảng 2Bảng 3 Điều 2.4.3

QCVN06:2010/BXD

3.2

Yêu cầu về phân nhóm nhà dựa trên tính nguy hiểm cháy theo công năng

Bảng 6 Điều 2.6.5

IV

Bố trí công năng trong nhà

 

 

3.1

Yêu cầu về bố trí gara để xe

- Gara ô tô có đường dốc:

+ Bố trí liền kề nhà có chức năng khác: Điều 3.2

+ Bố trí trong nhà có chức năng khác: Điều 3.4.

+ Số tầng cho phép đối với gara ngầm: Bảng 4Điều 4.3

+ Số tầng cho phép đối với gara trên mặt đất: Bảng 5Điều 4.39

- Gara cơ khí

+ Bố trí gara cơ khí: Điều 4.49

+ Quy mô gara cơ khí: Điều 4.50

QCVN08:2009/BXD

3.2

Yêu cầu về bố trí các công năng trong nhà

- Bố trí gian phòng nhóm F5 hạng A hoặc hạng B; nhóm F1.1, F1.2, F1.3 trong nhà: Điều 3.1.6 và Điều 4.7

- Bố trí phòng sử dụng hoặc lưu giữ các chất khí, lỏng cháy…. trong nhà: Điều 4.8

- Bố trí một số dạng nhà và công trình công cộng độc lập: Bảng H4 Phụ lục H.

- Bố trí công năng trong nhà và công trình công cộng: Bảng H3, Phụ lục H

- Bố trí gian giảng đường, hội nghị, hội thảo… trong nhà đa năng: Bảng H5 Phụ lục H

QCVN06:2010/BXD

Bố trí gian phòng có công năng khác trong khu vực gara ngầm: Điều 4.34

QCVN08:2009/BXD

Bố trí phòng tập trung đông người trong tầng hầm: Điều 7.5 TCVN 6160-1996 hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được C66 chấp thuận áp dụng đối với công trình cụ thể.

TCVN 6160-1996

 

 

Đối với việc bố trí các phòng tập trung đông người (phòng khán giả, câu lạc bộ, phòng chiếu phim…) ở các tầng trên tầng cao phải tuân thủ các yêu cầu sau: Diện tích mỗi phòng không được quá 400 m2, mỗi phòng phải có ít nhất 2 lối ra an toàn; có lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, chữa cháy tự động, thông gió, hút khói; phông, màn, rèm cửa và đồ nội thất phải sử dụng vật liệu không cháy hoặc khó cháy, trong trường hợp sử dụng vật liệu dễ cháy thì phải qua xử lý chống cháy

Tiêu chuẩn nước ngoài

3.3

Yêu cầu về bố trí các máy biến áp, máy phát… trong nhà

- Bố trí máy biến áp khô: Điểm 2 Điều III.2.86, Điểm 5 Điều III.2.118

11 TCN-20-2006

Bố trí máy biến áp chứa dầu cách điện cháy được phải đảm bảo các quy định sau đây:

- Bố trí giáp tường ngoài ở tầng 1 và phải có cửa ra an toàn trực tiếp với bên ngoài. Bên trên chỗ mở cửa ở tường ngoài phải làm mái đua bằng vật liệu không cháy với độ rộng không nhỏ hơn 1m.

- Không được bố trí ở vị trí mà tầng phía trên, phía dưới, liền kề là phòng công cộng và phải được cách ly với các bộ phận khác bằng tường ngăn cháy và sàn ngăn cháy loại 1 đối với nhà có chiều cao tới 75 m; tường ngăn cháy có GHCL không thấp hơn REI 180 và sàn ngăn cháy có GHCL không thấp hơn REI 120 đối với nhà có chiều cao trên 75m. Phải có thiết bị thu và chứa dầu tràn do sự cố.

- Phải có hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động.

 

 

TCVN6160-1996 và tiêu chuẩn nước ngoài

Bố trí máy phát điện trong nhà phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải bố trí giáp tường ngoài ở tầng 1, tầng nửa hầm hoặc tầng hầm thứ nhất.

- Phòng máy phát điện diezen và gian dự trữ dầu không được bố trí trực tiếp bên dưới các phòng ở, phòng công cộng tập trung đông người và phải được cách ly với các bộ phận khác bằng tường ngăn cháy và sàn ngăn cháy loại 1 đối với nhà có chiều cao tới 75 m, đối với nhà có chiều cao trên 75m phải sử dụng tường ngăn cháy có GHCL không thấp hơn REI 180 và sàn ngăn cháy có GHCL không thấp hơn REI 120. Phải có thiết bị thu và chứa dầu tràn do sự cố.

- Dự trữ nhiên liệu của trạm phát điện dự phòng phải được tính với công suất cho 3 giờ làm việc. Gian dự trữ dầu cho 3 giờ hoạt động đươc bố trí cạnh gian máy phát và phải ngăn cách với gian máy phát bằng tường ngăn cháy loại 1 và cửa ngăn cháy loại 1 tự động đóng (nếu có). Bồn dầu dự trữ cho hoạt động lớn hơn 3 giờ của máy phát điện phải đặt bên ngoài nhà.

- Phòng máy phát điện diezen và gian dự trữ dầu phải có hệ thống báo cháy tự động và chữa cháy tự động. Các phòng này phải có hệ thống thoát khói riêng biệt, vị trí đặt miệng thải khói không được gây nguy hiểm cho người ở các tầng bên trên.

Tiêu chuẩn nước ngoài

3.4

Yêu cầu về bố trí phòng trực điều khiển chống cháy

Điều 5.18

QCVN06:2010/BXD

3.5

Yêu cầu về bố trí phòng đặt máy bơm chữa cháy trong nhà

Điều 7.3 (đối với gara ô tô áp dụng theo Điều 4.34 QCVN 08:2009/BXD)

TCVN 4513-1988

IV

Các giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan

 

 

4.1

Yêu cầu về giới hạn chịu lửa của các kết cấu chịu lực và bao che

Bảng 1 đến Bảng 3 Điều 2.4.3

 

QCVN06:2010/BXD

4.2

Yêu cầu về ngăn cháy lan

- Đối với các phần nhà và gian phòng thuộc nhóm nguy hiểm cháy khác nhau: Điều 4.5

- Đối với yêu cầu ngăn cháy trên đường, hành lang thoát nạn: Điều 3.3.4 và Điều 3.3.5

- Đối với các đường ống kỹ thuật, đường cáp kỹ thuật đi xuyên qua kết cấu ngăn cháy: Điều 4.12 và Mục D9, Phụ lục D

- Đối với buồng thang bộ và thang máy trong tầng hầm: Điều 4.25Điều 4.28

4.3

Yêu cầu về diện tích sàn lớn nhất giữa các tường ngăn cháy

- Gara để xe: Điều 4.33, Điều 4.39 và Điều 4.41 QCVN08:2009/BXD

- Các công năng khác: Bảng H1Bảng H2Bảng H3 QCVN06:2010/BXD

4.4

Phân khoang cháy theo chiều đứng phần nhà trên mặt đất

Nhà chung cư cao trên 75m, nhà khác cao trên 50m phải được phân khoang cháy theo chiều đứng phần phía trên mặt đất của nhà, chiều cao mỗi khoang không lớn hơn 50m. Các khoang này được ngăn cách với nhau bằng một sàn ngăn cháy có GHCL không nhỏ hơn REI 180 hoặc bằng một tầng kỹ thuật với sàn và trần có GHCL không nhỏ hơn REI 90. Lưu ý đối với các khoang cháy trong NCT có công năng khác nhau, tại cao trình của sàn ngăn cháy cần có giải pháp ngăn cháy theo chiều đứng phía bên ngoài nhà (mái đua bao quanh có chiều rộng không nhỏ hơn 01m hoặc có giải pháp cấu tạo kết cấu phù hợp có thể là: bố trí đầu phun Sprinkler tại các ô cửa, ban công ở mặt ngoài nhà, đồng thời các ô cửa này phải được làm từ vật liệu không cháy).

Tiêu chuẩn nước ngoài

4.5

Giải pháp ngăn cháy đối với các tầng thông nhau

Các tầng có thông nhau thì diện tích khoang cháy được lấy 02 tầng liền nhau, khi vượt quá quy định thì phải có biện pháp ngăn cháy.

Tiêu chuẩn nước ngoài

4.6

Yêu cầu đối với cửa chống cháy

Điều 2.4.3

QCVN06:2010/BXD

4.7

Yêu cầu về bố trí khoang đệm cho cầu thang thoát nạn, thang máy.

Đối với gara để xe: Điều 4.36

QCVN08:2009/BXD

Đối với công trình: Điều 4.28

QCVN06:2010/BXD

V

Giải pháp thoát nạn

 

 

5.1

Yêu cầu về bố trí lối ra thoát nạn

Điều  3.2.1

QCVN06:2010/BXD

5.2

Yêu cầu đối với lối ra thoát nạn từ tầng hầm, tầng nửa hầm lên tầng 1 và tại tầng 1

Điều 3.2.2 và Điều 3.4.6

 

5.3

Yêu cầu về bố trí lối thoát nạn của các gian phòng, tầng nhà và ngôi nhà

Gara để xe Điều 4.14

QCVN08:2009/BXD

- Đối với bố trí lối thoát nạn theo công năng khác nhau: Điều 3.2.4

- Đối với các gian phòng, tầng và ngôi nhà Điều 3.2.5 đến Điều 3.2.7

QCVN06:2010/BXD

5.4

Chiều cao, chiều rộng thông thủy của lối thoát nạn

Điều 3.2.9 QCVN06:2010

QCVN06:2010/BXD

5.5

Yêu cầu về khoảng cách thoát nạn an toàn

Đối với gara để xe Bảng 3

QCVN08:2009/BXD

- Đối với nhà ở Bảng G1

- Đối với nhà công cộng: G2a

- Đối với gian phòng công cộng không có ghế ngồi: Bảng G2b

Phụ lục G

QCVN06:2010/BXD

5.6

Yêu cầu về chiều rộng của lối thoát nạn

- Đối với nhà công cộng Mục G.2.1

- Đối với gian phòng công cộng không có ghế ngồi cho khán giả: Bảng G5

(Hệ số không gian sàn xác định theo Bảng G9)

Phụ lục G

QCVN06:2010/BXD

5.6

Yêu cầu về đường thoát nạn

Điều 3.3.3Điều 3.3.5Điều 3.3.7

QCVN06:2010/BXD

5.7

Yêu cầu về chiều rộng, chiều cao thông thủy các đoạn nằm ngang của đường thoát nạn

Điều 3.3.6

 

QCVN06:2010/BXD

5.8

Bố trí cửa đi trên lối thoát nạn

Điều 3.2.3Điều 3.2.10Điều 3.2.11

QCVN06:2010/BXD

5.9

Bố trí cầu thang thoát nạn

Bố trí loại cầu thang bộ: Điều 3.4.12

Chiều rộng của bản thang bộ: Điều 3.4.1

Chiều rộng của chiếu thang bộ: Điều 3.4.3

Đối với buồng thang bộ: Điều 3.4.4 và Điều 3.4.5

Đối với khoảng thông thoáng bên ngoài dẫn đến buồng thang bộ loại N1: Điều 3.4.9

QCVN06:2010/BXD

Đối với bố trí bậc thang của vế thang: Điều 8.9

TCVN6160-1996

Đối với bố trí lối lên mái: Điều 5.7

QCVN06:2010/BXD

5.10

Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng sự cố và đèn chỉ dẫn thoát nạn

Điều 10.1.4 đến Điều 10.1.6

TCVN 3890-2009

VI

Yêu cầu về bảo vệ chống tụ khói

 

 

6.1

Yêu cầu về hút khói

Gara để xe: Điều 5.10 đến 5.19

QCVN08:2009/BXD

Trong nhà: Mục D.1 đến D.3;

Phụ lục D

 QCVN06:2010/BXD

6.2

Yêu cầu về cung cấp không khí từ bên ngoài vào

Mục D.10

 

VII

Bố trí thang máy phục vụ hoạt động chữa cháy.

Yêu cầu bố trí: Điều 5.16

QCVN06:2010/BXD

Yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN 6396-72:2010 “Phần 72: Thang máy chữa cháy”, TCVN 6396-73:2010 “Phần 73: Trạng thái của thang máy trong trường hợp có cháy”

- Thang máy chữa cháy là thang máy mà lực lượng chữa cháy có thể sử dụng được trong tình huống có cháy trong NCT để đưa lực lượng, phương tiện chữa cháy lên các tầng cao và thực hiện công tác chữa cháy, cứu nạn và cứu hộ. Thang máy này được bố trí trong giếng thang đảm bảo yêu cầu chống cháy và có một phòng đệm ngăn cháy trước khi vào thang máy ở mỗi tầng. Cấu kiện xây dựng của thang máy như: Giếng thang máy, phòng đệm ngăn cháy, cửa đi ngăn cháy tại phòng đệm, cửa của giếng thang máy phải có giới hạn chịu lửa đảm bảo theo quy định của QCVN06:2010/BXD.

- Kích thước chiều rộng của cabin không được nhỏ hơn 1100 mm, kích thước chiều sâu không được nhỏ hơn 1400 mm và tải trọng định mức không được nhỏ hơn 630 kg. Chiều rộng nhỏ nhất của lối vào cabin phải là 800 mm. Khi thang máy chữa cháy được sử dụng có tính đến việc sơ tán người khỏi đám cháy và có sử dụng băng ca hoặc giường hoặc thang máy chữa cháy có hai lối vào thì tải trọng danh định nhỏ nhất phải là 1000 kg và kích thước chiều rộng của cabin phải là 1100 mm và chiều sâu của cabin phải không nhỏ hơn 2100 mm.

- Vật liệu bên trong của cabin phải là loại vật liệu không cháy, trong cabin thang máy chữa cháy phải có điện thoại chuyên dụng cho chữa cháy.

- Tại tầng 1 (trệt), thang máy chữa cháy phải có cửa ra thông thẳng ra ngoài nhà hoặc qua lối đi với độ dài không quá 30 m để thông thẳng ra ngoài nhà và phải có nút bấm dành riêng cho lực lượng chữa cháy thao tác sử dụng.

- Tốc độ thang máy chữa cháy phải đảm bảo thời gian đi từ tầng phục vụ chữa cháy (thường là tầng 1 hay tầng trệt) đến tầng cao nhất không quá 60 giây.

- Hệ thống điện cấp cho thang máy và chiếu sáng phải gồm có các nguồn điện cung cấp chính và phụ (khẩn cấp, dự phòng, luân phiên).

 

VI

Hệ thống báo cháy tự động và hệ thống loa âm thanh chỉ dẫn thoát nạn

 

 

6.1

Định mức trang bị thiết kế hệ thống báo cháy tự động

Đối với gara  để xe: Điều 5.28Điều 5.29 và Điều 5.30

QCVN08:2009/BXD

Đối với nhà: Điều 6.1

TCVN 3890-2009

6.2

Thiết kế hệ thống

 

 

-

Yêu cầu đối với trung tâm báo cháy

- Về liên kết: Điều 4.5

- Về lắp đặt trung tâm báo cháy: Điều 5.2

- Về nguồn điện và tiếp đất bảo vệ: Điều 9

TCVN 5738-2001

-

Xác định loại đầu báo cháy bố trí theo tính chất nguy hiểm cháy

Phụ lục A

-

Yêu cầu về bố trí đầu báo cháy

- Điều khiển hệ thống chữa cháy tự động: Điều 6.3

- Yêu cầu về lắp đặt: Điều 6.4 đến Điều 6.6, Điều 6.9, Điều 6.10

- Yêu cầu về bố trí đầu báo cháy thuộc 01 kênh: Điều 6.7, Điều 6.8

- Yêu cầu lắp đặt khu vực có nguy hiểm cháy, nổ: Điều 6.11

-

Xác định khoảng cách, diện tích bảo vệ và lắp đặt đầu báo cháy

- Đầu báo cháy khói: Điều 6.12

- Đầu báo cháy khói: Điều 6.13

- Đầu báo cháy khói: Điều 6.14

-

Bố trí nút ấn báo cháy

Điều 7

-

Dây, cáp tín hiệu.

Điều 8.5 và Điều 8.10

6.3

Hệ thống loa thông báo thoát hiểm

Nhà chung cư có chiều cao >75m, nhà đa năng có chiều cao >50m phải trang bị hệ thống âm thanh chỉ dẫn thoát nạn.

Tiêu chuẩn nước ngoài

VII

Hệ thống chữa cháy

 

 

7.1

Hệ thống chữa cháy cố định bằng nước

 

 

-

Yêu cầu trang bị

Đối với hệ thống chữa cháy tự động: Điều 7.1

Đối với hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà:Điều 8.1

Đối với hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà: Điều 8.2

TCVN 3890-2009

-

Yêu cầu xác định lưu lượng chữa cháy

Đối với hệ thống trụ cấp nước chữa cháy ngoài nhà: Bảng 12

Đối với hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà: Bảng 14

TCVN 2622-1995

Đối với hệ thống chữa cháy tự động bằng nước: Bảng 2, Điều 7.3 và Phụ lục A

Đối với hệ thống chữa cháy tự động bằng bọt: Bảng 2, Điều 11.2 và Phụ lục A

Đối với hệ thống màn nước ngăn cháy: Điều 7.3

TCVN 7336-2003

-

Yêu cầu đối với máy bơm chữa cháy

Đối với số lượng máy bơm chữa cháy: Điều 10.24

TCVN 2622-1995

Đối với yêu cầu lắp đặt và điều khiển máy bơm Điều 71,9, Điều 7.21 TCVN 4513-1998; Điều 12.3, Điều 12.6, Điều 12.11, Điều 12.12 TCVN 7336-2003

TCVN 4513-1998

TCVN 7336-2003

Đối với bố trí trạm bơm: Điều 7.3 đến Điều 7.6

TCVN 4513-1998

Đối với điều khiển trạm bơm chữa cháy: Điều 12.1 và Điều 12.2

TCVN 7336-2003

Xác định lưu lượng nước chữa cháy của từng hệ thống và lưu lượng của máy bơm chữa cháy được xác định bằng tổng lưu lượng của hệ thống chữa cháy trong nhà và ngoài nhà tại khu vực lớn nhất

Tính toán

Xác định áp lực nước chữa cháy theo công thức:

Hmb ≥ Hyc = hct + hdd + hcb +  + hlp + htb

+ hct: Độ cao hình học giữa vị trí lắp đặt họng nước cao và xa nhất của mạng so với vị trí đặt máy bơm cấp nước chữa cháy:

+ hdd: Tổn thất áp lực trên dọc tuyến ống (Tính cho nhánh dài nhất): h = A x Q2 x L

+ hcb: Tổn thất cục bộ qua van khoá tính bằng 10%hdd

+ hlp:  Cột áp yêu cầu đầu lăng phun

+ Htb: Chiều cao từ ống hút đến guồng bơm

Ghi chú:

- Hệ số sức cản (A) xác định theo bảng 15 TCVN 4513-1988

- Hệ số K xác định theo bảng 16 TCVN 4513-1988

- Áp lực của cột nước chữa cháy đầu lăng Bảng 17, bảng 18 16 TCVN 4513-1988

- Áp lực nước chữa cháy của đầu phun Sprinkler: Điều 10.5 TCVN 7336-2003

- Đối với đầu phun hở (drencher hoặc màn nước), căn cứ theo thông số kỹ thuật của thiết bị, trong đó tiêu chuẩn NFPA thường quy định là 30mcn

Tính toán

-

Yêu cầu bố trí hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà

- Đối với bố trí đường ống cấp nước chữa cháy: Điều 10.8

- Đối với bố trí trụ cấp nước chữa cháy, van khóa trên đường ống: Điều 10.9 và Điều 10.10

TCVN 2622-1995

-

Yêu cầu đối với hệ thống chữa cháy trong nhà

Đối với bố trí mạng đường ống: Điều 10.6 TCVN 2622-1995, Điều 4.6 TCVN 4513-1998

TCVN 2622-1995

TCVN 4513-1998

- Đối với bố trí số lượng họng nước: Bảng 14, Điều 10.14

- Đối với bố trí họng nước chữa cháy: Điều 18 đến Điều 20

- Đối với áp lực yêu cầu của họng nước chữa cháy: Bảng 15

TCVN 2622-1995

-

Yêu cầu đối với họng cho xe chữa cháy tiếp nước

Đối với hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà phải có họng chờ để tiếp nước từ xe, máy bơm chữa cháy vào hệ thống: Điều 8.15

TCVN 3890-2009

-

Yêu cầu đối với họng chờ dành cho lực lượng chữa cháy

Phải có tối thiểu một họng chờ bố trí cho mỗi tầng có người sử dụng. Điểm xa nhất của tầng phải nằm trong phạm vi 45m tính từ họng chờ.

Họng chờ phải được nối đường ống cấp nước bên trong nhà hay của họng nước vách tường và đặt ở độ cao từ 1m đến 1,6m dọc theo hành lang chung hay đặt trong phòng đệm chống khói/chống cháy.

Thiết kế lắp đặt các họng chờ phải thỏa mãn các thông số kỹ thuật do cơ quan PCCC quy định.

Tiêu chuẩn nước ngoài

7.2

Yêu cầu đối với hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler

- Đối với bố trí mạng đường ống: Điều 8.1 đến Điều 8.4 và Điều 8.6

- Đối với bố trí đầu phun Sprinkler:  Điều 5.3.1.1, Điều 6.3, Điều 6.6, Điều 8.8

- Đối với bố trí hệ thống Drencher: Điều 7

- Đối với bố trí hệ thống chữa cháy Sprinkler bằng bọt: Điều 11.1 đến Điều 11.3

- Đối với bố trí van điều khiển hệ thống: Điều 9

TCVN 7336: 2003

7.3

Hệ thống chữa cháy tự động bằng khí CO2

 

 

-

Yêu cầu đối với Hệ thống đường ống

Điều 23.1, Điều 23.5, Điều 23.6, Điều 23.7

TCVN 6101-96

-

Yêu cầu thiết kế van khóa trên đường ống

Điều 21, Điều 22, Điều 23.8

-

Yêu cầu bố trí đầu phun

Điều 24

-

Yêu cầu an toàn và báo động cảnh báo

Điều 5&6

-

Điều khiển hoạt động của hệ thống và thiết bị ngoại vi

Điều 25.1 đến Điều 25.4, Điều 7

-

Yêu cầu về bố trí bình khí chữa cháy

Điều 21

-

Tính toán lượng khí chữa cháy

Điều 15

-

Lượng CO2 dự trữ

Điều 18

7.4

Hệ thống chữa cháy bằng khí sạch

 

 

-

Yêu cầu về hệ thống đường ống

Điều 6.2.1.1

TCVN 7435-1:2004

-

Yêu cầu về bố trí đầu phun

Điều 6.3.6.1

TCVN 7435-1:2004

-

Yêu cầu an toàn và cảnh báo cho người

Điều 5.3

TCVN 7161-1:2002

-

Yêu cầu về điều khiển hoạt động của hệ thống và thiết bị ngoại vi

Điều 6.4.3 và Điều 7.4.3

TCVN 7161-1:2002

-

Yêu cầu về lượng khí dự trữ

Điều 2.2.1.2

NFPA 2001

-

Yêu cầu về thời gian xả khí

Điều 3.7.1.2

NFPA 2001

-

Yêu cầu về tính toán lượng khí chữa cháy

 

 

+

Hệ thống chữa cháy FM200

Điều 4

TCVN 7161-9:2002-ISO 14520-9:2000

+

Hệ thống chữa cháy IG-100

Điều 4

TCVN 7161-13:2002-ISO 14520-13:2000

VIII

Hệ thống kỹ thuật khác

 

 

8.1

Hệ thống ống đổ rác

Điều 4.24 QCVN06:2010/BXD và Điều 6.2.11 TCXDVN 323-2004

QCVN06:2010/BXD TCXDVN 323-2004.

8.2

Hệ thống cấp khí đốt trung tâm

 

 

-

Yêu cầu về đường ống

Mạng đường ống và vật liệu chế tạo đường ống: Điều 6.1, điều 6.2 TCXDVN 377:2006; Điều 4.2.7.2.1 và Điều 4.2.7.2.2 TCVN 7441-2004  

TCXDVN 377:2006

TCVN 7441-2004

Đặt đặt đường ống bên ngoài nhà: Điều 6.3.4 (nghiên cứu vận dụng quy định tại Điều 4.2.7.1.1 đến Điều 4.2.7.1.4 TCVN 7441-2004)

QCVN07:2010/BXD

Đặt đường ống trong nhà: Điều 3.3.5, Điều 3.4.4, Điều 4.15 và Điều 4.22 QCVN06 :2010/BXD; Điều 6.6 đến Điều 6.8 Điều 6.10 và Điều 6.11 TCXDVN 377-2006.

QCVN06:2010/BXD

TCXDVN 377-2006.

-

Yêu cầu về áp suất hơi LPG trong đường ống

- Đối với đường ống bên ngoài nhà: Điều 4.2.7.1.7

- Đối với đường ống bên trong nhà : Điều 4.2.6.3.2 TCVN 7441-2004 và Điều 4.5 TCXDVN 377-2006

TCVN 7441-2004

TCXDVN 377-2006

 

Yêu cầu về bố trí van khóa trên đường ống

- Đối với bố trí van ngắt khẩn cấp : Điều 4.2.5

- Đối với bố trí van an toàn : Khoản 1, Điều 6.3.3.2 QCVN07:2010/BXD và Điều 4.2.5.2, Điều 4.2.3.5, Điều 4.2.7.3 TCVN 7441-2004.

- Đối với bố trí van điều áp: Điều 4.2.6.2 và Điều 4.2.6.3 TCVN 7441-2004

(nghiên cứu, tham khảo Điều 6.19 và Điều 6.21 TCXDVN 377-2006)

TCVN 7441-2004

-

Yêu cầu về bố trí họng nhập LPG

Khoản 1, Điều 6.3.3.2 QCVN07:2010/BXD và Điều 4.1.1.5 TCVN 7441-2004

QCVN06:2010/BXD

TCVN 7441-2004

-

Yêu cầu về bố trí thiết bị tồn chứa, tiêu thụ khí đốt trong nhà

Điều 4.8

QCVN06:2010/BXD

-

Yêu cầu về bố trí trạm cấp khí đốt hóa lỏng

- Đối với việc tồn chứa bằng bình (chai) chứa: Điều 6.3.3.1, Điều 6.3.3.1, Điều 6.3.3.1 QCVN07:2010/BXD; (tham khảo Điều 4.1.2.1.11, Điều 4.1.2.1.9 và Điều 4.1.2.1.10, Điều 4.1.2.1.12, Điều 4.1.3 TCVN 7441.2004).

- Đối với việc tồn chứa bằng bồn chứa:

+ Bồn chứa đặt ngầm: Điều 6.3.3.2 QCVN07:2010/BXD.

+ Bồn chứa đặt nổi: Điều 6.3.3.2 QCVN07:2010/BXD, Điều 4.1.1.2, Điều 4.1.1.3.4, Điều 4.2.9 TCVN 7441-2004 và Điều 6.3 TCVN 6486-2008.

- Đối với việc bố trí máy hóa hơi : Điều 4.1.4 TCVN 7441-2004.

QCVN07:2010/BXD

TCVN 7441.2004.

-

Yêu cầu về ngăn cháy lan.

Điều 4.2.7.1.6 TCVN 7441-2004

TCVN 7441-2004

-

Yêu cầu về trang bị hệ thống, thiết bị báo dò khí gas

Điều 11.3 TCXDVN 377-2006

TCXDVN 377-2006

-

Yêu cầu về trang bị phương tiện PCCC

Điều 5.1.4 TCVN 7441-2004

TCVN 7441-2004

-

Yêu cầu về hệ thống điện và an toàn tĩnh điện

Điều 6.4 QCVN07:2010/BXD

QCVN07:2010/BXD

8.3

Hệ thống điện cấp cho PCCC

Điều 10.24 TCVN 2622-1995

Điều 14.13.5 QCXDVN-1997

TCVN 2622-1995

QCXDVN-1997

  Thông tin chi tiết
Tên file:
Mục lục TCVN
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
N/A
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Danh mục TCVN 2019
Gửi lên:
27/10/2020 04:58
Cập nhật:
27/10/2020 04:58
Người gửi:
admin
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
N/A
Xem:
551
Tải về:
0
  Tải về
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

Sơ đồ quy trình công nghệ

Sơ đồ quy trình công nghệ THIDACO

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về thiendang.net

Thống kê
  • Đang truy cập65
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm64
  • Hôm nay12,799
  • Tháng hiện tại60,597
  • Tổng lượt truy cập26,902,005
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi