1. Đối tượng cấp:
Phương tiện vận chuyển chất hàng nguy hiểm cháy, nổ được qui định tại Phụ lục 2, Thông tư số 04;
2. Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị của chủ cơ sở theo mẫu PC8 Phụ lục 1 Thông tư số 04/2004/TT-BCA.
-Bản sao “Giấy chứng nhận đủ điều kiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểmvề cháy, nổ” đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ do cơ quanđăng kiểm cấp; Biên bản kiểm tra điều kiện về phòng cháy và chữa cháyđối với phương tiện cơ giới đường thủy, đường sắt.
-Giấy kiểm định phương tiện, giấy bảo hành xe, giấy phép lái xe còn giátrị, giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC của lái xe và áp tải (cóbản chính để đối chiếu).
- Bản hợp đồng cung ứng hoặc hợp đồng vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
-Bản sao các giấy tờ cần thiết bảo đảm phương tiện được phép lưu hànhtheo quy định của pháp luật (khi nộp hồ sơ phải có bản chính để đốichiếu);
2. Thời gian cấp:
Trongthời gian 2-3 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quanCảnh Sát Phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm xem xét cấp “Giấy phépvận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ” mẫu PC7 (có kèm theo biểutrưng); Trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phépthì cơ quan Cảnh sát PCCC sẽ có văn bản thông báo nêu rõ lý do cho chủphương tiện biết.
4. Thời hạn:
- Có giá trị một lần đối với phương tiện có hợp đồng vận chuyển từng chuyến;
- Có giá trị 06 tháng đối với phương tiện chuyên dùng vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ.
5. Thẩm quyền cấp:
-Sở Cảnh Sát PC&CC TP.HCM có trách nhiệm xem xét cấp giấy phép vậnchuyển cho các phương tiện nếu chủ phương tiện có hộ khẩu thường trúhoặc trụ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh và phương tiện đảm bảo các điềukiện an toàn PCCC theo quy định tại Phụ lục 3 Thông tư 04/2004/TT-BCA.
(Sở CS PC&CC Tp Hồ Chí Minh)
* Chúng tôi làm việc với những con người tuyệt vời. - Chúng tôi cộng tác với những người tuyệt vời và kỳ vọng rất nhiều ở họ. - Chúng tôi tạo ra mội trường làm việc để mọi người có thể thành công và phát triển. - Chúng tôi đối xử với mọi người...